Mới đây, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có cảnh báo về sản phẩm kẹo thạch sữa trái cây XZL Milk Fruit Jelly School Bags sau khi nhận được thông tin từ phía Cơ quan Tiêu chuẩn thực phẩm Anh (FSA) thông báo thu hồi sản phẩm kẹo trên do nguy cơ gây tắc đường thở.
Nhiều sản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam đến khi nước ngoài công bố thu hồi, chúng ta mới đi rà soát, kiểm tra. Khi đó có thể nhiều người đã bị ảnh hưởng. Có lỗ hổng nào?
Bộ Y tế đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân phát hành quảng cáo sai sự thật, quảng cáo chưa có thẩm định của cơ quan chuyên môn.
Theo xu thế phát triển của thị trường, bên cạnh những đòi hỏi ngày càng cao nơi doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng đã dần ý thức được việc tự bảo vệ lợi ích và sức khỏe của bản thân
Nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tiễn, từ năm 2022, nhiều quy định mới liên quan tới công tác kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên thị trường, trong đó có các quy định về nhãn hàng hóa đã có sự chỉnh sửa, bổ sung
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến, phân phối.
Việc bổ sung quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc trong Nghị định số 132/2008/NĐ-CP giúp xác định nhiệm vụ cần triển khai, phương án và phân công trách nhiệm Bộ, ngành, các bên liên quan trong quá trình quản lý và thực thi hoạt động truy xuất nguồn gốc một cách bài bản, hiệu quả.
Bộ Y tế mới đây cho biết, mặc dù lực lượng chức năng đã tích cực vào cuộc xử lý các vi phạm liên quan đến quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhưng vi phạm giảm không đáng kể. Để ngăn chặn tình trạng này, Bộ Y tế kiến nghị sửa đổi Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2-2-2018 của Chính phủ và đề nghị sự vào cuộc tích cực của nhiều bộ, ngành, địa phương.
Câu chuyện về an toàn vệ sinh thực phẩm trước, trong, sau dịch Covid-19 chưa bao giờ không bức thiết đối với người tiêu dùng. Vậy, người tiêu dùng phải ứng xử, xử lý như thế nào với thực phẩm không rõ nguồn gốc, bẩn, hết hạn sử dụng?